Hãy thừa nhận sự thật, đôi khi chúng ta tranh luận chỉ vì không muốn mình sai.
Có thể bạn không quá quan trọng chủ đề này, nhưng bạn lại quan trọng việc hơn thua.
Tất nhiên, điều này hiếm khi mang lại kết quả tốt. Nếu bạn thắng, bạn có thể làm tổn hại sự tin tưởng của vợ/chồng dành cho bạn.
Khi bạn chỉ tranh cãi vì cái tôi, bạn đang chứng tỏ cho vợ/chồng bạn thấy rằng lòng tự trọng của bạn còn quan trọng hơn tiếng nói của đối phương.
2. Khi kết quả không quan trọng
Có một số bất đồng mà bạn cần thiết phải giữ vững lập trường, nhưng có nhiều chuyện nhỏ (như xem phim gì, chọn sơn phòng màu gì, đi du lịch ở đâu) thì bạn không cần quan trọng việc thắng thua và hãy ủng hộ ý kiến của vợ/chồng mình.
Nếu bạn muốn chiến thắng mọi cuộc chiến, bạn sẽ tranh cãi nhiều hơn. Bạn sẽ đối xử với vợ/chồng như một người đang cản đường hạnh phúc của bạn hơn là hơn là người mà bạn muốn cùng xây dựng hạnh phúc.
3. Khi không có đáp án đúng rõ ràng
Đôi khi không có đáp án nào là đúng cho một cuộc tranh luận. Bạn thấy ý kiến của mình đúng, nhưng vợ/chồng bạn cũng vậy.
Khi điều này xảy ra, đôi khi bạn cần phải lựa chọn thua cuộc.
Hôn nhân không phải là biến mọi mong muốn của bạn thành hiện thực, mà là xây dựng cuộc sống chung với một người khác, có những ước mơ khác bạn (dù hai người có hợp nhau).
Hôn nhân vốn dĩ là để thương lượng. Mỗi người phải hy sinh để cùng nhau chung sống. Chúng ta cố ý thua một cuộc tranh cãi để đạt được thứ mà chúng ta cho là quan trọng hơn.
n chọn thua khi vợ chồng tranh cãi. Sự kiện: 1. Khi bạn chỉ đang bảo vệ cái tôi của mình 3 tình huống người thua là người thắng khi vợ chồng tranh cãi 0 Hãy thừa nhận sự thật, đôi khi chúng ta tranh luận chỉ vì không muốn mình sai. Có thể bạn không quá quan trọng chủ đề này, nhưng bạn lại quan trọng việc hơn thua. Tất nhiên, điều này hiếm khi mang lại kết quả tốt. Nếu bạn thắng, bạn có thể làm tổn hại sự tin tưởng của vợ/chồng dành cho bạn. Khi bạn chỉ tranh cãi vì cái tôi, bạn đang chứng tỏ cho vợ/chồng bạn thấy rằng lòng tự trọng của bạn còn quan trọng hơn tiếng nói của đối phương. 2. Khi kết quả không quan trọng Có một số bất đồng mà bạn cần thiết phải giữ vững lập trường, nhưng có nhiều chuyện nhỏ (như xem phim gì, chọn sơn phòng màu gì, đi du lịch ở đâu) thì bạn không cần quan trọng việc thắng thua và hãy ủng hộ ý kiến của vợ/chồng mình. ADVERTISING X Nếu bạn muốn chiến thắng mọi cuộc chiến, bạn sẽ tranh cãi nhiều hơn. Bạn sẽ đối xử với vợ/chồng như một người đang cản đường hạnh phúc của bạn hơn là hơn là người mà bạn muốn cùng xây dựng hạnh phúc. 3. Khi không có đáp án đúng rõ ràng 3 tình huống người thua là người thắng khi vợ chồng tranh cãi 1 Đôi khi không có đáp án nào là đúng cho một cuộc tranh luận. Bạn thấy ý kiến của mình đúng, nhưng vợ/chồng bạn cũng vậy. Khi điều này xảy ra, đôi khi bạn cần phải lựa chọn thua cuộc. Hôn nhân không phải là biến mọi mong muốn của bạn thành hiện thực, mà là xây dựng cuộc sống chung với một người khác, có những ước mơ khác bạn (dù hai người có hợp nhau). Hôn nhân vốn dĩ là để thương lượng. Mỗi người phải hy sinh để cùng nhau chung sống. Chúng ta cố ý thua một cuộc tranh cãi để đạt được thứ mà chúng ta cho là quan trọng hơn. (Theo APD)